...
...
...
...
...
...
...
...

mb66

$649

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mb66. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mb66.Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã trở thành đại diện cuối cùng giành vé lọt vào tứ kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam. Trước lượt trận cuối bảng C diễn ra chiều nay (9.3), Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đứng hạng ba với 3 điểm, hiệu số 0. Thầy trò HLV Tạ Hồng Hà đang cạnh tranh trực tiếp tấm vé cuối cùng với ĐH Huế, đội đứng thứ ba bảng A với 3 điểm, hiệu số -5.Để có vé với tối thiểu là vị trí thứ ba xuất sắc nhất, điều kiện cần của đội Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM là thua với cách biệt dưới 6 bàn ở trận gặp Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội. Ở cuộc so tài lúc 15 giờ 30 ngày 9.3, thầy trò HLV Tạ Hồng Hà đã nhập cuộc tốt trong 20 phút đầu. Song, khoảnh khắc mất tập trung từ phút 23 đến 27 đã khiến Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM liên tục nhận bàn thua. Vũ Việt Hoàng trở thành ngôi sao của Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội, với pha dứt điểm cận thành dội xà vào lưới, cùng tình huống tâng bóng điệu nghệ qua đầu đối thủ để nhân đôi cách biệt.Dẫn trước 2-0, Trường Sư phạm TDTT Hà Nội không còn đẩy cao nhịp độ, mà đá thong dong để tiết kiệm thể lực. Bên phía đối diện, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cũng không mạo hiểm dồn lên tấn công. Tỷ số 2-0 được giữ đến hết trận. Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM vào tứ kết với tư cách một trong hai đội hạng ba xuất sắc nhất.Như vậy, 8 đội bóng lọt vào tứ kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam bao gồm: Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (bảng A), Trường ĐH TDTT Đà Nẵng, Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa, Trường ĐH Văn Hiến (bảng B), Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (bảng C).Trong 8 đội bóng này, chỉ có 2 đội từng góp mặt ở tứ kết năm ngoái, đó là chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng cùng Trường ĐH Văn Hiến. Sự góp mặt của những tên tuổi mới mẻ một lần nữa cho thấy sức hấp dẫn và diễn biến khó đoán tại sân chơi bóng đá sinh viên.Các trận đấu trong khuôn khổ tứ kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam diễn ra trong các ngày 11 và 12.3 trên sân vận động Trường ĐH Tôn Đức Thắng.   ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mb66. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mb66.Ngày 28.1 (29 tháng chạp), Công an tỉnh Bình Phước phối hợp Công an TP.Đồng Xoài tiến hành điều tra vụ phát hiện thi thể một cô gái trẻ nổi trên bờ hồ Suối Cam (KP.Phú Lộc, P.Tân Phú, TP.Đồng Xoài) vào trưa cùng ngày.Trước đó, khoảng 10 giờ 30 cùng ngày, người dân đi chơi ở khu vực bờ hồ Suối Cam (thuộc KP.Phú Lộc, P.Tân Phú) bất ngờ phát hiện dưới mép bờ hồ một thi thể nữ trong tư thế nằm sấp, úp mặt xuống nước, trên người mặc áo đen, quần jean, nên trình báo cơ quan công an. Nhận được tin báo, lực lượng công an đến hiện trường điều tra, làm rõ. Qua xác minh, danh tính nạn nhân được xác định là P.T.G (25 tuổi, ngụ TP.Đồng Xoài). Hiện vụ việc phát hiện thi thể cô gái trẻ dưới hồ Suối Cam được cơ quan công an điều tra, làm rõ. ️

Thời gian qua, cử tri nhiều địa phương như Bình Phước, An Giang, Đồng Nai, TP.HCM… đã gửi tới Bộ Tài chính đề nghị làm rõ sự cần thiết của việc yêu cầu mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe mô tô, xe gắn máy nhằm tránh lãng phí; xem xét điều chỉnh quy định về mua loại bảo hiểm này theo hướng tự nguyện thay cho bắt buộc.Hồi đáp đề nghị của cử tri tỉnh Bình Phước mới đây, Bộ Tài chính vẫn đưa ra nhiều lập luận khẳng định sự cần thiết duy trì loại hình bảo hiểm này. Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ bồi thường bảo hiểm, chi trả hỗ trợ nhân đạo, đảm bảo việc bồi thường bảo hiểm diễn ra nhanh chóng, đúng quy định, tránh trục lợi bảo hiểm.Trao đổi với Thanh Niên, luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư TP.Hà Nội, phân tích thực tế có nhiều lý do khiến người sử dụng phương tiện giao thông không thiết tha với bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe mô tô, xe gắn máy.Cụ thể hiện nay chưa có thủ tục cũng như cơ chế bắt buộc định kỳ chủ phương tiện phải mua loại bảo hiểm này giống như thủ tục đăng ký đăng kiểm của xe ô tô. Bởi vậy, chủ phương tiện không có động lực cũng như áp lực phải đi mua loại bảo hiểm này."Nhiều người mua một vài lần, không bị tai nạn nên không được nhận chế độ quyền lợi bảo hiểm, cảm thấy mua chỉ mất tiền, bởi vậy sau đó không mua nữa mà không biết rõ ý nghĩa của loại bảo hiểm này như thế nào.Ngoài ra, một số trường hợp mua của những người lừa đảo bán bảo hiểm giả, khi sự việc xảy ra không thanh toán được dẫn đến bức xúc, từ đó không mua nữa. Cũng có trường hợp gặp khó khăn, phiền hà khi thực hiện các thủ tục hưởng các quyền lợi chế độ bảo hiểm khi vụ việc tai nạn xảy ra nên có những phản ứng tiêu cực với loại bảo hiểm này", ông Cường nói. Theo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), số liệu cập nhật mới nhất từ báo cáo của các doanh nghiệp bảo hiểm cho thấy, 11 tháng năm 2024, tổng doanh thu bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự là 736,9 tỉ đồng; ước tính chi phí bồi thường là 28,5 tỉ đồng. Tỷ lệ bồi thường chỉ khoảng là 4%.Chuyên gia tài chính Nguyễn Ngọc Tú phân tích, so với các loại hình bảo hiểm khác, tỷ lệ bồi thường của bảo hiểm xe máy hiện nay là quá thấp, gần như chính sách không phát huy tác dụng. "Với mỗi người, số tiền chi ra để mua bảo hiểm xe máy không lớn nhưng với hàng chục triệu xe máy, số tiền cả nước thu về rất lớn. Đề xuất nên bỏ bảo hiểm xe máy bắt buộc cho dân được nhờ, giảm phiền hà cho người dân, ai thấy cần thiết thì mua", ông Tú nói.Theo ông Cường, trước đây, khi điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, khả năng bồi thường thiệt hại của người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy rất hạn chế. Việc quy định bắt buộc loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho chủ xe cơ giới là cần thiết để kịp thời khắc phục hậu quả thiệt hại khi tai nạn giao thông xảy ra.Tuy nhiên, đến nay, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, với những vụ tai nạn giao thông ở mức độ ít nghiêm trọng, hòa giải thỏa thuận rất nhanh chóng. Mức tiền bảo hiểm trong các vụ tai nạn như vậy không nhiều, thủ tục thanh toán phức tạp nên rất ít nạn nhân nhận được tiền bảo hiểm trong quá trình điều trị hoặc khi sự việc mới xảy ra. "Thường thì khi nhận được tiền bảo hiểm, sự việc đã được giải quyết xong nên mất đi tính kịp thời và ý nghĩa của loại hình bảo hiểm này", ông Cường nói.Trong trường hợp tai nạn giao thông mà đến mức hậu quả nghiêm trọng là thiệt hại tính mạng của nạn nhân, hoặc thương tích 61% trở lên, hoặc thiệt hại tài sản từ 100 triệu đồng trở lên, vị luật sư cho biết, người vi phạm, gây tai nạn sẽ bị xử lý hình sự. Khi đó, việc bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả là trách nhiệm pháp lý mà không cần phải có thêm cơ chế từ bảo hiểm.Bày tỏ quan điểm đã tới lúc nên xem xét chuyển bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe mô tô, xe gắn máy sang hình thức tự nguyện, ông Cường nhấn mạnh: "Các số liệu thống kê cho thấy, số tiền chi trả cho người được hưởng bảo hiểm chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với số tiền thu được. Nếu không điều chỉnh tỷ trọng này hoặc không chuyển sang thành loại hình bảo hiểm tự nguyện thì tính bất hợp lý ở loại bảo hiểm này vẫn tiếp tục tồn tại". ️

Theo thông tin từ Bộ Di trú, tị nạn và quốc tịch Canada (IRCC), từ tháng 11.2024, du học sinh ở chương trình CĐ hay các chương trình ĐH khác ngoài cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ phải tốt nghiệp những ngành đang thiếu hụt nhân lực dài hạn nếu muốn xin giấy phép làm việc sau tốt nghiệp (PGWP). Danh sách này vốn có 966 chương trình, song đã tăng thêm gần 40 hồi giữa tháng 12.2024, truyền thông quốc tế đưa tin mới đây.Cụ thể, tờ ICEF Monitor cho biết các chương trình đào tạo được IRCC công nhận thuộc hai nhóm mới là giáo dục mầm non và nhân viên dịch vụ phát triển. Danh sách còn tăng thêm một lĩnh vực mới là giáo dục bên cạnh các lĩnh vực ban đầu là vận tải; nông nghiệp và nông thực phẩm; đào tạo nghề; chăm sóc sức khỏe; STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học), theo trang web của chính phủ Canada.Cũng theo IRCC, những ứng viên học bậc cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ vẫn được xin PGWP như thông thường. Cũng liên quan tới quy định xin PGWP, IRCC hiện yêu cầu ứng viên phải nộp thêm chứng chỉ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp theo Khung đánh giá năng lực ngôn ngữ Canada (CBL), ở bậc 7 với sinh viên ĐH, bậc 5 với người học CĐ. Kết quả các bài thi trên phải có thời hạn dưới 2 năm vào thời điểm nộp đơn.Trả lời tờ The PIE News, bà Larissa Bezo, Chủ tịch Văn phòng giáo dục quốc tế Canada (CBIE), nhận định thiếu ngành chăm sóc trẻ em là thiếu sót lớn trong danh sách gốc, do đây là lĩnh vực đang thiếu lao động trên khắp cả nước. IRCC cũng đang hợp tác với các tỉnh bang để bổ sung một số ngành học đặc thù khác vô danh sách ngành nghề thiếu hụt lao động, bà Bezo nói thêm.Từ 2025, IRCC quyết định giảm 10% hạn ngạch giấy phép du học cấp mới so với 2024, chỉ cấp 437.000 cho sinh viên quốc tế. Việc hạn chế áp dụng với bậc thạc sĩ, tiến sĩ, thay vì chỉ ở bậc cử nhân như trước và nhóm này được ưu tiên dành riêng 12% chỉ tiêu. Cũng từ năm nay, IRCC dừng chương trình du học diện miễn chứng minh tài chính (SDS) với du học sinh đến từ Việt Nam và 13 quốc gia khác.Trước đó, IRCC cũng tăng gấp đôi yêu cầu chứng minh tài chính đối với sinh viên quốc tế, lên mức 20.635 CAD (tương đương 363.000.000 đồng), bên cạnh học phí, chi phí đi lại trong năm đầu tiên. IRCC còn quy định đương đơn theo học các chương trình thạc sĩ có thời lượng đào tạo từ 16 tháng trở lên mới đủ điều kiện để vợ hay chồng xin giấy phép đi làm, thay vì chỉ cần học thạc sĩ như trước. Tất cả sẽ tiếp tục được áp dụng trong năm 2025.Ngoài ra, IRCC hồi tháng 11 cho biết sẽ tăng số giờ sinh viên quốc tế được phép đi làm thêm ngoài khuôn viên trường trong thời gian học, lên tối đa 24 giờ/tuần thay vì chỉ 20 giờ như trước. IRCC cũng cho biết sinh viên quốc tế muốn chuyển trường trong khi học ở Canada nay phải xin giấy phép du học mới, thay vì chỉ cần cập nhật thông tin liên quan lên hệ thống của IRCC.Theo báo cáo từ IRCC, Canada thu hút hơn 1 triệu sinh viên quốc tế đến học trong năm 2023. Thống kê của IRCC cũng cho thấy tổng số người Việt học tập tại Canada từng có xu hướng giảm liên tục, từ 21.480 người vào 2019, đến 2022 còn 16.140 người. Nhưng vào năm 2023, du học sinh Việt ở Canada tăng nhẹ, lên 17.175 người và giữ vị trí thứ 8 về số lượng. ️

Related products